Thứ Năm, 17 tháng 1, 2013

Một số tình huống thi "nghiệp vụ Sư Phạm"



Thanh niên ngoài trường đón đánh học sinh

Do va chạm xích mích, một số thanh niên ngoài trường đến chờ lúc tan học sẽ đến đánh một học sinh lớp bạn chủ nhiệm. Vô tình biết được thông tin này, bạn sẽ ứng xử thế nào?
1. Coi chuyện xích mích ngoài phạm vi nhà trường không phải là trách nhiệm của mình, không có trách nhiệm giải quyết

2. Nhắc nhở học sinh, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn và không được gây chuyện đánh nhau tại cổng trường
3. Yêu cầu học sinh lưu lại trường. Cử lớp trưởng hoặc một bạn trong lớpvề báo ngay cho gia đình đến đón bạn học sinh đó về. báo cáo với bảo vệ trường giải tỏa đám thanh niên đó. Nếu thấy có dấu hiệu còn có khả năng số người đó tìm cách đón đánh học sinh của lớp bạn thì báo cho công an địa phương nhờ can thiệp khi cần thiết.

Khi học sinh thắc mắc vì thầy cho điểm thấp



Trong một lần trả bài kiểm tra lớp 10a3 của thầy Minh, có một học sinh đứng lên thắc mắc với thầy về kết quả điểm thầy chấm với lý do: “Bài của em làm giống hệt bài của bạn Mai, sao bạn ấy lại được điểm 8 mà em chỉ được có 5?”. Đặt vào tình huống của thầy Minh, bạn xử lý ra sao?
1. Trả lời qua loa và vào bài giảng mới ngay.
2. Yêu cầu học sinh đó xem lại bài và không được thắc mắc vì thầy đã chấm rất kỹ không có chuyện nhầm lẫn.
3. Yêu cầu em đó ngồi xuống bình tĩnh xem lại bài của mình. Sau đó bạn có thể thu lại hai bài làm đó để xem xét cho kỹ. Nếu thực sự đã có sai sót, bạn thành thật xin lỗi trước các em và hứa chấm lại bài cho em đó. Nếu sau khi kiểm tra thấy mình đã làm đúng thì nên giải thích cặn kẽ cho em đó hiểu về kết quả của mình.

Khi học sinh từ chối thực hiện yêu cầu của cô

Khi bước vào dạy tiết 3, bạn nhìn thấy bảng chưa lau và mấy mẩu giấy vụn còn nằm rải rác trên nền lớp học, bạn gọi một học sinh ngồi ở đầu bàn trên cùng lên xóa bảng và nhặt những mẩu giấy vụn đó đi. Nhưng vừa dứt lời thì em học sinh đó đứng lên và nói: “Thưa cô, em không vứt giấy ra lớp và hôm nay cũng không phải đến phiên em trực nhật”. Nói xong, học sinh đó ngồi xuống.
1. Phê bình em học sinh đó và dứt khoát yêu cầu em phải lên nhặt giấy vụn để đảm bảo uy tín của cô.
2. Gọi em khác hoặc em trực nhật lên dọn.
3. Không nói gì thêm mà lẳng lặng bước lên bục giảng xóa bảng và cúi xuống nhặt mấy mẩu giấy vụn bỏ vào sọt rác. Sau đó bạn bắt đầu bài giảng một cách bình thường như không có chuyện gì xảy ra.
4. Bạn sẽ nói rằng: “Vậy thì em có thể làm giúp cô được không?” Sau đó bạn nên khen ngợi em học sinh đó đồng thời nhắc nhở người trực nhật lần sau rút kinh nghiệm

                                                                                                   ( Nguồn: Ứng xử sư phạm - những điều cần biết )



Tình huống 1: Bạn trừng phạt học sinh phạm lỗi nhưng hóa ra em học sinh không có lỗi. bạn hành động thế nào.

a, Không đả động gì đến chuyện đó nữa vì sợ mất uy tín.

b, Xin lỗi học sinh đó ngay.

c, Không nói đến sự việc xảy ra, sau đó nhân dịp nào đó bạn nói với học sinh nào: “ Người lớn cũng có lúc sai lầm”.



Tình huống 2: Khi sắp hết giờ, học sinh làm bạn bực mình vì những câu thắc mắc “ hóc búa” ngoài sự chuẩn bị của bạn. bạn sẽ giải quyết như thế nào?

a, Ngắt lời học sinh ngay.

b, Giễu cợt câu hỏi của học sinh và từ chối yêu cầu của em đó.

c, Giải thích cho học sinh chính bạn đang muốn đặt câu hỏi đó cho tất cả các em suy nghĩ, giờ sau bạn và học sinh sẽ tím cách trả lời.



Tình huống 3: Một học sinh trong lớp rụt rè đưa cho bạn một mảnh giấy đã nhàu nát và nói đây là một bức thư của N gửi cho một bạn gái cùng lớp. Cuối thư có dòng chữ “ đò mất dạy”. Nhận ra đúng dòng chữ của N. Bạn giải quyết như thế nào?

a, Phê bình N trước lớp để ngăn chặt các trường hợp tương tự.

b, Nổi giận mắng học sinh.

c, Gặp riêng chuyện trò với N và gặp gỡ cha mẹ N để phối hợp khuyên nhủ.

Tình huống 1 
 

Trên đường phố , thấy hai em học sinh đang đi tới , thầy Hùng tưởng các em sẽ chào thầy vì thầy đang dạy lớp các em và biết rất rõ về hai học sinh này . Nhưng không , cả hai em đều đi thẳng qua thầy mà không một lời chào .

Bạn sẽ xử lý thế nào nếu bạn là thầy Hùng . Tại sao bạn lại sử lý như vậy ?

a. Không nói gì nhưng có ý thành kiến với hai em học sinh đó

b. Coi như không có chuyện gì vì cho rằng có thể có nguyên nhân nào đó cần phải xem thêm

c. Coi như không có chuyện gì , nhưng có thể nhân một dịp nào đó , trước giờ học thầy kể một câu chuyện tương tự để giáo dục chung
 Tình huống 2 
 

Một buổi tối , thầy Tuyệt đang đi trên đường thì có hai người đến hỏi xin lửa của thầy để châm thuốc lá . Thầy chợt nhận ra một trong hai người đó là học sinh lớp thầy chủ nhiệm . Nếu là thầy Tuyệt lúc đó bạn sẽ xử lý thế nào . Tại sao bạn lại xử lý như vậy ?

a. Tỏ ý đã nhận ra hai em học sinh đó , nhưng cười xòa và cho qua

b. Gọi tên em đó và cảnh cáo ngay tại chỗ

c. Tỏ ý không nhận ra học sinh đó , nhưng ngày hôm sau gặp riêng em để nhắc nhở . Sau đó có thể tổ chức những buổi sinh hoạt lớp cho các em phân tích sự nguy hiểm của việc hút thuốc lá

ỨNG XỬ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM


                                          ỨNG XỬ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
CẤP TIỂU HỌC
   Tình huống 1:
Bạn là giáo viên chủ nhiệm ñang cùng với một số em học sinh ñến thăm nhà một em học
sinh nghỉ học mấy hôm nay. ðến ngõ thì nghe phụ huynh học sinh nói vọng to ra: "Thầy nào
dạy mày mà mày ngu thế? Bạn xử lý tình huống này như thế nào?
 Vẫn vào nhà  thăm em học sinh ñó bình thường. Vì ñó là một câu cửa miệng chứ không có ý
ñồ gì. Và ñó có thể là do văn hóa của vị phụ huynh. Là giáo viên thì phải làm sao mà không thẹn
với lòng mình là ñược. ðừng ñể cái tôi của mình lớn quá.
  Tình huống 2:
Có một lần vì có việc ñột xuất nên bạn ñã ñến muộn 5 phút. Khi bước ñến cửa lớp bạn
nghe rõ tiếng học sinh trong lớp ñang reo hò vì tưởng cô giáo không ñến dạy. Gặp tình huống
này bạn xử lí như thế nào ?
Bạn vào lớp, xin lỗi các em về việc mình ñã ñến muộn. ðồng thời cũng nhẹ nhàng nhắc nhở
học sinh về thái ñộ vừa rồi của các em và nhanh chóng bắt ñầu bài giảng.
Tình huống 3:
Ở lớp 4A có phong trào thi ñua "Giữ vở sạch, viết chữ ñẹp" ñã ñược học sinh nhiệt tình
hưởng ứng. Sau khi kiểm tra bài cũ, cô giáo ghi ñầu bài của tiết học lên bảng, em Dũng cặm
cụi, cẩn thận ghi ñầu bài vào vở sạch sẽ. Bỗng cô giáo phát hiện ra mình ghi nhầm nên xóa ñi
viết lại. Em Dũng cảm thấy bực bội xé ngay trang vở vừa viết và càu nhàu nói " Viết như vậy
mà cũng viết" Cô giáo nghe thấy, ở vào tình huống này bạn xử lí như thế nào?
        Nhận sự sơ suất của mình trước các em, nhưng cũng ñồng thời phân tích cho các em hiểu
những sai sót của em Dũng và nói cho các em hiểu rằng trong cuộc sống ñôi khi mọi người cũng
mắc lỗi lầm.
Tình huống 4:
Khi bạn bước vào lớp cả lớp ñứng lên rất ngay ngắn chào cô giáo. Nhưng khi nhìn xuống
dưới lớp bạn phát hiện có một học sinh vẫn  ngồi. Trước tình huống ñó bạn sẽ xử lí như thế
nào ?
         Cho học sinh ngồi xuống và ñi ñến chỗ học sinh ñể tìm hiểu nguyên nhân vì sao em học sinh
ñó không thể ñứng dậy chào cô như các bạn. Nếu không thấy học sinh trình bày ñược lí do chính
ñáng thì nghiêm khắc yêu cầu em ñó lần sau phải ñứng dậy và có ý thức khi cô giáo vào lớp.
                                       
         Tình huống 5:
         Khi ñến một gia ñình học sinh với mục ñích phối hợp giáo dục em A, một học sinh học
kém và thiếu ý thức kỷ luật, nhưng gia ñình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy ñược nó thì
ñể tôi cho nó chuyển trường hoặc cho nó nghỉ học luôn cũng ñược”. Bạn phải xử lý thế nào?
          Trao ñổi với gia ñình và tìm hiểu nguyên nhân, về phía nhà trường, giáo viên chủ nhiệm sẽnhận cố gắng và quan tâm giúp ñỡ em học tập tiến bộ hơn. ðề nghị với gia ñình tạo ñiều kiện và
ñộng viên em chăm chỉ học hành.
          Tình huống 6:
         Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh học rất kém, lại thường xuyên ñi học muộn,
trong giờ học lại thường ngủ gật, không chú ý nghe giảng. Khi bạn ñến gặp phụ huynh của em
ấy nhằm trao ñổi về tình hình học tập của em và muốn phối hợp với gia ñình ñể giúp ñỡ em
học tốt thì mẹ của em lại xin cho con thôi học. Lý do là vì bố em mất sớm, em lại có em nhỏ,
mẹ em muốn xin cho em thôi học, ở nhà trông em ñể mẹ ñi bán hàng kiếm tiền nuôi các con.
          Trao ñổi thêm với phụ huynh học sinh, ñộng viên gia ñình tạo ñiều kiện cho em học tiếp. Phối
hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và ñịa phương ñể giúp ñỡ gia ñình em vượt qua khó khăn.
          Tình huống 7:
           
          Trong giờ ra chơi có em học sinh trong lớp ñùa nhau ñã vô tình ném ñất vào người cô
giáo T và ñể lại một vết bẩn trên áo. Nếu là cô giáo T, bạn sẽ xử sự thế nào?
             Tự tay gột sạch vết bẩn và yêu cầu học sinh phải cẩn thận, chú ý hơn trong khi chơi , không
nên chơi trò ném ñất vào nhau , vì trước sau cũng sẽ có người bị như cô.
           
          Tình huống 8:
          Sau cuộc họp giáo viên toàn trường, do tranh luận một vấn ñề nào ñó mà hai giáo viên
A và B căng thẳng với nhau trong văn phòng. Bỗng có một em học sinh ñến xin gặp cô giáo
chủ nhiệm là giáo viên A. Nếu là giáo viên A, trong hoàn cảnh ấy bạn sẽ xử sự như thế nào?
           Dừng cuộc tranh luận và hẹn với giáo viên B là sẽ tiếp tục tranh luận vào một dịp khác. Sau
ñó quay sang hỏi em học sinh với thái ñộ ñiềm tĩnh, coi như không có chuyện gì cả.
           Tình huống 9:
 
          Một em học sinh rất hay ñi muộn. Gia ñình học sinh ñó có hoàn cảnh khó khăn. Là giáo
viên chủ nhiệm , anh (chị) sẽ làm gì?
              ðến gia ñình học sinh ñó ñể tìm hiểu hoàn cảnh của gia ñình học sinh.Sau ñó bàn bạc với
lớp tìm cách giúp ñỡ em học sinh ñó.
 
           Tình huống 10:
           Em Hoàng là một học sinh khá trong lớp, nhưng vì hoàn cảnh gia ñình gặp khó khăn về
kinh tế, phụ huynh học sinh ñó ñã ñến gặp giáo viên chủ nhiệm trình bày hoàn cảnh ñể xin
cho em học sinh ñó nghỉ học.Nếu là giáo viên chủ nhiệm lớp ñó, anh (chị) xử lí như thế nào?
             Tìm hiểu hoàn cảnh qua việc  ñi thăm gia  ñình học sinh , sau  ñó  ñề nghị với BGH nhà
trường, Ban ñại diện cha mẹ HS  xem xét, tìm cách giải quyết ñể  em học sinh ñó vẫn tiếp tục ñi học
          Tình huống 11:
         Ở lớp anh (chị) chủ nhiệm, có một học sinh bị lưu ban. Phụ huynh của em ñó ñã ñến nhà
bạn xin bạn cho con họ ñược lên lớp. Anh (chị) sẽ xử lí như thế nào?              Giải thích cho phụ huynh biết tác hại của việc cho con họ lên lớp trong khi kiến thức của
em học sinh ñó còn thiếu hụt nhiều. ðồng thời cũng nêu lợi ích của việc ñể con họ học lại là nhằm
bù lấp những kiến thức còn trống trong năm học vừa qua.
           Tình huống 12:
         Trong giờ thể dục của  thầy giáo An . Một học sinh không may bị gãy tay khi tập. Bố mẹ
của học sinh ñó ñe doạ thầy giáo An vì họ cho rằng tất cả là do thầy giáo. Nếu anh (chị) là
thầy giáo An thì sẽ xử lí như thế nào?
              Giải thích với phụ huynh rằng, hậu quả ñáng buồn này là nằm ngoài ý muốn nên mong
phụ huynh thông cảm cho giáo viên.
                 
          Tình huống 13
 Bạn là GVCN ở trường vùng bản. Lớp bạn chủ nhiệm thường xuyên có tỷ lệ chuyên
cần thấp. Bạn sẽ làm gì?
Hướng xử lý
 - Tìm hiểu nguyên nhân thông qua thực tế phụ huynh.
 - Cần phối hợp với PHHS ñể ñộng viên HS ñi học chuyên cần.
 - Báo cáo ngay với nhà trường ñể có biện pháp giải quyết.
           Tình huống 14:
           Anh ( chị ) là giáo viên trẻ vừa ra trường về làm giáo viên chủ nhiệm một lớp. Lớp này
rất nghịch và có một em làm ñầu trò. Hôm anh (chị ) vào nhận lớp, em ñầu trò ñịnh giương
súng cao su bắn vào anh (chị). Anh (chị) sẽ giải quyết bằng cách nào?
            Gặp gỡ riêng em học trò ñó ñể khuyên bảo. Nếu thấy em ñó có chuyển biến tốt thì khuyến
khích kịp thời. Nếu không thì giáo viên phải kết hợp với phụ huynh ñể cùng giáo dục.
           Tình huống 15:
           Khi mới nhận chủ nhiệm, trong ngày ñầu ra mắt với học sinh cả lớp, các em ñề nghị cô
giáo hát tặng cả lớp 1 bài nhưng bạn lại không có năng khiếu trong lĩnh vực này. Bạn sẽ xử lí
như thế nào?
               “ Cô hát không hay nên mong các em thông cảm. Nhưng bây giờ cô sẽ cùng hát với các
em cho không khí vui vẻ”, rồi ñề nghị bạn quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể.
           Tình huống 16:
           ðang ñi lại giảng bài cho học sinh lớp 5, bỗng bạn hụt bước khi bước lên bục giảng và
ñế giày cao gót của bạn bị gãy. Bạn xử lí thế nào?
           ði xuống cuối lớp ñưa ñôi giày của mình cho một em nào ñó ñể chân, còn mình mượn em ñó
ñôi dép rồi ñi lên giảng tiếp. Cuối giờ trả lại dép cho học sinh ñó.
           Tình huống 17:             Một cô giáo ñang giảng bài rất say sưa, nhưng khi quay mặt về phía bảng, cô giáo bỗng
bị một phát súng cao su bắn từ dưới lớp lên. Cô giáo ñã biết người bắn là ai. Nếu là cô giáo
trong trường hợp này, bạn sẽ xử lí như thế nào?
         Giảng bài bình thường, coi như không có chuyện gì xảy ra, cuối giờ gặp riêng học sinh ñó ñể
biết lí do tại sao lại làm như  vậy.Nếu học sinh ñó cố ý thì nghiêm khắc nhắc nhở em ñó  trong giờ
học cần tập trung nghe giảng. Không nên hoang nghịch làm  ảnh hưởng  ñến bản thân và người
khác.
           Tình huống 18:
           Ở lớp bạn chủ nhiệm có học sinh hay gây gổ với các bạn, lực học lại quá yếu. Một hôm
em dũng cảm cùng người khác bắt ñược kẻ gian. Bạn ñánh giá thế nào về hành ñộng này?
           Coi ñây là hành vi tốt nên ñã kịp thời khen em trước lớp, ñề nghị nhà trường khen và thông
báo về gia ñình.Từ ñó giáo viên thuyết phục, khuyến khích học sinh chăm học ñể có kiến thức sau
này làm ñược nhiều việc tốt giúp mọi người.
           Tình huống 19:
            Trong khi  ñang giảng bài, có một học sinh nói nhại lại lời nói của bạn. Trước tình
huống ñó, bạn xử lí thế nào?
             Tạm dừng bài giảng, mắt hướng về phía em học sinh ñó nói nhẹ nhàng ñể cả lớp nghe thấy:
“ðiều em nói là thừa vì các bạn trong lớp nghe thầy (cô) giảng hơn là nghe em nói”.
          Tình huống 20:
         ðầu năm học nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng ñầu năm. Khi phát hết bài kiểm
tra cho học sinh cả lớp , tôi quay lên bàn GV ñể ghi ñiểm vào sổ , thì thấy em Tuấn ñứng dậy
cầm  bài kiểm tra vò lại và vứt lên trên bục giảng. Nếu là bạn , bạn sẽ xử lí như thế nào?
    Giáo viên ñến nhặt bài kiểm tra ñó lên , ñặt lên bàn và vuốt cho phẳng  rồi  nói với em Tuấn
cùng cả lớp:
      “Bài kiểm tra này   không có tội, ñúng không các em? Trước khi làm gì, các em nên suy nghĩ
thật kỹ. Tuấn à! em tưởng rằng cô không buồn khi  bài kiểm tra của em ñiểm kém ư? Ngược lại, cô
rất buồn nhưng cô tin rằng ñó là ñộng lực ñể giúp em học tốt hơn. Cô tin vào khả năng của em. Em
hãy cầm lại bài kiểm tra này và xem lại những gì mình làm sai, rồi cuối buổi học hôm nay trả lại
bài kiểm tra cho cô cũng ñược . Em hãy cố gắng lên. Cô không giận em ñâu”.
           Tình huống 21:
       Một ngày giữa tuần học, thầy giáo chủ nhiệm ñến lớp . ðiểm danh thấy em Hồ Văn
Phe không có mặt tại lớp. Giáo viên liền tức tốc ñi gọi. ðến giữa bản thấy em Phe ñang chơi
với chúng bạn ở ñó, giáo viên gọi, em bảo rằng "Bố cho ở nhà chăn bò". Giáo viên cảm thấy
có chút  nghi ngờ nên  ñã  ñến gặp phụ huynh (nhà  ở cuối bản) phụ huuynh trả lời rằng
"Không cho như vậy, bố ñã bảo nó ñi học rồi mà". Quay lại  chỗ Phe chơi thì em ñã không có
mặt ở ñó.
Là giáo viên chủ nhiệm bạn phải làm gì?
    Chấp nhận buổi học ñó không có Phe vì thời gian lên lớp ñã ñến và mình còn các học sinh
khác ñang chờ. Sau giờ học ñến ngay nhà Phe ñể gặp phụ huynh  trao ñổi cùng phối hợp ñộng viên
học sinh ñến trường.   Khi Phe ñến lớp giáo viên quan tâm giúp ñỡ Phe nhiều hơn ñể Phe thích thú hơn trong học
tập, bên cạnh ñó tích cực tổ chức những trò chơi tập thể vui nhộn ñể các em thư giãn sau mỗi giờ
học, thích thú ñến lớp.  
           Tình huống 22:
              ðang trong giờ học, Long ñứng dậy thưa:
                - Thưa cô, bạn Hoà lấy bút của em ạ!
                - Thưa cô, em không lấy. Hoà trả lời.
                - Chính mắt em nhìn thấy ngòi bút của em nằm trong hộp bút của bạn  ấy. Long
khẳng ñịnh.
           Vậy  anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?
            Giáo viên nhẹ nhàng hỏi Hoà có nhặt  ñược bút của bạn mà chưa kịp trả lại không? Cô
tuyên dương các em nhặt ñược của rơi trả lại người mất và khen những em có tính tự giác.
           Nếu học sinh không tự giác thì vào cuối buổi học, GV cho cả lớp ở lại và tiến hành kiểm tra
toàn lớp (ñể tránh trường hợp Hoà không phải là thủ phạm như vậy sẽ không ảnh hưởng tới tâm lí
của học sinh). Lúc này khi ñã tìm ñược học sinh lấy bút của bạn Long  thì GV cần nhắc nhở học
sinh ñó một cách nhẹ nhàng, tình cảm mang tính giáo dục. Giáo viên có thể nói: Cô rất buồn với
hành ñộng của em vì em ñã không dũng cảm nhận lỗi ñể trả lại bút cho bạn. Từ nay trở ñi, em hãy
hứa với cô và cả lớp lần sau em sẽ tuyệt ñối không tái phạm nữa. ðây là một bài học ñể cho cả lớp
ta ñáng ghi nhớ.
          Tình huống 23:
          Trống báo hiệu giờ vào lớp sinh hoạt 15 phút ñầu giờ. Tôi bước vào lớp không khí lớp
ồn ào không như những buổi sinh hoạt trước. Các em ñứng dậy chào giáo viên , có tiếng khóc
dưới lớp. Tôi cho các em ngồi xuống, tôi hỏi em H vì sao em khóc? Em thưa cô, mẹ em cho
tiền ñi nộp tiền bảo hiểm em cất trong cặp giờ chơi vào em không tìm thấy tiền ñâu cả. Nói
xong, em lại tiếp tục khóc. Là giáo viên chủ nhiệm lớp trong tình huống như vậy bạn xử lý thế
nào?
 
          Trước hết giáo viên  ñộng viên em bị mất tiền bình tĩnh ñể cùng tìm cách giải quyết. Giáo
viên  hỏi sáng nay em ñi học có ñưa tiền ñi theo thật không số tiền là bao nhiêu? Em nên kiểm tra
lại trong cặp và trong bàn xem thử có không? Sau ñó giáo viên nói  với cả lớp nếu em nào thấy bạn
ñánh rơi tiền có nhặt ñược của bạn mà chưa kịp trả lại thì các em hãy trả lại cho bạn . Nếu các em
không muốn trực tiếp ñưa cho bạn thì cuối buổi này em có thể ñưa lại cho cô. Với tinh thần ñược
của rơi trả lại người ñánh mất ñó là phẩm chất tốt của người học sinh và cũng là ñiều các em cần
học tập. Cô ñánh giá cao sự trung thực của các em. Tôi tin tưởng rằng với những lời thuyết phục
như vậy các em sẽ trả lại bạn số tiền nhặt ñược.
          Tình huống 24:
           Bạn Sơn mắc khuyết ñiểm, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu Sơn mời bố mẹ ñến gặp, Sơn ñã
nhờ người khác thay thế bố mẹ mình tới gặp cô giáo. Khi “phụ huynh giã” và Sơn vừa tới
trường gặp giáo viên thì cô giáo phát hiện ra ngay. Sơn ñã thanh minh: Em sợ bố tới gặp cô
rồi bắt em nghỉ học luôn .
    Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lí như thế nào?
          Bình tĩnh ân cần và nói với học sinh: Em hiểu nhầm rồi, cô cho mời bố mẹ tới không phải ñể
bố mẹ bắt em phải nghỉ học, mà là ñể giúp em tiến bộ. Nếu em không muốn bố phải tới trường vì mình thì em phải quyết tâm sửa chữa khuyết ñiểm nhé.
Cô ñảm bảo là bố mẹ sẽ không bắt em nghỉ học ñâu. Em mời người khác thay thế bố mẹ mình là sai
rồi. Sau ñó nói với phụ huynh giả: Chúng ta là người lớn, cần gương mẫu, không nên ủng hộ những
hành vi dối trá của con em.Chắc bác cũng có nỗi buồn như tôi nếu con tôi hoặc con bác cũng có
những hành vi tương tự.
           Tình huống 25:
      Trong lớp tôi chủ nhiệm có một học sinh ở lại lớp. ðầu năm tập trung học sinh, không
thấy học sinh ñó ñi học. Bản thân tôi ñến gặp phụ huynh của em ấy nhằm trao ñổi về tình
hình học tập của em và muốn phối hợp với gia ñình ñể giúp ñỡ em học tốt hơn thì bố của em
lại xin cho con thôi học. Lý do vì em quá dại, không ñược khôn như các bạn cùng lớp, học rất
kém, học trước quên sau, thích gì làm nấy. Phụ huynh nói: Tôi bày vẽ cả ba tháng hè mà cháu
không tiếp thu nổi, nay tôi xin cô cho cháu ở nhà.
      Trước tình huống này, bạn phải làm gì ñể giúp ñỡ cho học sinh?
           Trước hết tôi ñộng viên gia ñình tạo ñiều kiện cho em ñến lớp; tìm hiểu xem nguyên nhân có
phải em thuộc ñối tượng trẻ khuyết tật về trí tuệ,....
          Sau ñó giải thích cho phụ huynh rõ trẻ em có quyền ñược học tập và vui chơi. Mặc dù em
không ñược khôn như các bạn cùng lớp. Nhưng nghỉ học lúc này sẽ làm mất ñi cơ hội ñược ñào tạo,
trang bị mọi kiến thức ñể em ấy bước vào ñời, và chắc chắn em ấy cũng sẽ không có cơ hội ñể sau
này có ñược việc làm tốt, tương lai không thể rộng mở.Ở nhà trong ñộ tuổi này không làm ñược
việc gì ngược lại  có thể làm cho học sinh buồn chán, thậm chí chơi bời, lêu lổng.ðộng viên gia
ñình cho em cố gắng học hết bậc tiểu học rồi học hết bậc Trung học cơ sở. Sau ñó sẽ ñi học một
nghề nào ñó ñể em ấy có thể tự kiếm sống, tự lập, giúp ñỡ mẹ và các em.
 Nếu em thuộc ñối tượng học sinh khuyết tật (thiểu năng trí tuệ,…) qua việc xác nhận từ gia
ñình, y tế, ñịa phương,.. thì cần lập kế hoạch và  hồ sơ cá nhân của em ñể phối hợp cùng gia ñình
giáo dục, theo dõi, ñánh giá sự tiến bộ của em..
          Tình huống 26:
           Trong năm học vừa qua, khi chấm bài kiểm tra học kỳ xong tôi ñọc ñiểm cho học sinh.
Sáng hôm sau, có phụ huynh ñến thắc mắc vì sao con tôi làm bài ñúng mà cô chấm chỉ ñược 6
ñiểm . Nếu bạn gặp tình huống như vậy bạn sẽ xử lý như thế nào?
            Nhẹ nhàng giải thích cho phụ huynh rõ việc chấm bài kiểm tra học kỳ là theo sự phân công
của lãnh ñạo trường. Một bài làm của học sinh có hai  giáo viên chấm và có sự thống nhất ñiểm.
Theo tôi là không có sự nhầm lẫn chấm sai bài làm của học sinh. Tôi hứa với phụ huynh sau buổi
dạy này sẽ ñến gặp lãnh ñạo trường xin xem lại bài kiểm tra và báo kết quả vào sáng ngày mai cho
phụ huynh học sinh rõ. Sau buổi dạy, tôi ñến gặp lãnh  ñạo trường. Xin xem lại bài kiểm tra của em
học sinh ñó và xin lại ñáp án .Chấm lại bài cho học sinh xem và ñề nghị em về báo lại cho phụ
huynh biết là các thầy cô giáo chấm ñúng. Nhắc nhở em học sinh  lần sau có gì thắc mắc cần báo
với cô giáo giải quyết trước khi báo với gia ñình. ðây cũng là bài học cho toàn thể các em học sinh
trong lớp.
          Tình huống 27:
          Trống  ñiểm báo giờ vào học, lãnh  ñạo trường báo sáng nay dự giờ ñột xuất tại lớp
nhưng các em trực nhật chưa làm vệ sinh xong, bàn ghế chưa ngay ngắn, lãnh ñạo trường
ñứng chờ dự giờ. Nếu bạn gặp tình huống như vậy bạn sẽ xử lý như thế nào?
          ðến gặp lãnh ñạo xin thông cảm vào dự giờ muộn vài phút ñể cho học sinh làm trực nhật
sạch sẽ, xếp bàn ghế ngay ngắn rồi mới vào dạy, thời gian chậm tôi sẽ dạy bù cuối buổi. Rồi nói với
lớp : ðây là lỗi của tổ trực nhật, việc các bạn làm trực nhật chưa kịp thời cô sẽ nhắc nhở sau. Còn bây giờ , cô ñề nghị các em mỗi người một tay chúng ta cùng làm cho nhanh ñể kịp giờ vào học.
Cuối buổi học tôi ñề nghị cả lớp ngồi lại nhắc nhở tổ trực nhật lần sau cần ñi sớm và làm tốt việc
trực nhật. Cô mong từ nay về sau lớp ta không có trường hợp như vậy lặp lại nữa. ðây cũng là bài
học cho tôi trong công tác chủ nhiệm lớp về vấn ñề nhắc nhở học sinh hàng ngày và cũng là nhắc
nhở bản thân tôi trong công tác chủ nhiệm lớp giáo viên cũng cần ñến sớm hơn ñể quán xuyến nhắc
nhở các em.
           Tình huống 28:
             
           Trong khi chấm bài kiểm tra, bạn thấy có một trường hợp học sinh mức học chỉ ở mức
ñộ trung bình nhưng bài kiểm tra xuất sắc. Với trường hợp như vậy giờ trả bài kiểm tra bạn
xử lý như thế nào?
           Khen ngợi  em ñó có nhiều cố gắng trong học tập và mời em ñó lên bảng trình bày lại cho cả
lớp nghe. Nếu bài làm tốt thì cần tuyên dương về sự có gắng của em ñó, nếu  không làm ñược thì
khuyên em cần cố gắng hơn nữa và nhắc nhở cả lớp cần có tính trung thực trong học tập,  nhất là
trong kiểm tra.
             Tình huống 29:
             
               Trong giờ học, giáo viên ñang say sưa giảng bài mới thì có một học sinh mất trật tự. Nếu là
giáo viên trên, bạn xử lý như thế nào?
          Dừng giảng bài trong giây lát, nhìn về phía nhóm có học sinh mất trật tự. Chờ lớp im lặng
rồi tiếp tục giảng bài. Cuối buổi học gặp riêng em học sinh ñó ñể nhắc nhở.
             Tình huống 30:
           Ngày hôm trước lớp bạn có tổ chức cho học sinh ñi tham quan. Ngày hôm sau 3 học
sinh vắng học. Bạn sẽ xử lý thế nào?
         Cho học sinh học bình thường. Cuối buối học giáo viên ñến những gia ñình học sinh vắng học
tìm hiểu lý do. Nếu những em ñó bị ốm thì ñộng viên giúp học sinh mau chóng lành bệnh. Khi học
sinh ñến lớp, giáo viên nhắc nhở các em lần sau vắng học phải có giấy xin phép ñể ñảm bảo nội
quy lớp học.
 
           Tình huống 31:
          Có một học sinh bỏ tiết liên tục, ñặc biệt vào giờ toán. Cô chủ nhiệm ñề nghị em tới gặp
cô và hỏi lí do. Học sinh trả lời: Do em không hiểu bài, nên chán không muốn học. Là chủ
nhiệm bạn sẽ xử lí thế nào?
 Thông cảm, ñộng viên khuyên nhủ học sinh và trao ñổi với giáo viên bộ môn, gia ñình và
tập thể lớp ñể có kế hoạch giúp ñỡ, phụ ñạo.
****************************************
CẤP TIỂU HỌC
   Tình huống 1:
Bạn là giáo viên chủ nhiệm ñang cùng với một số em học sinh ñến thăm nhà một em học
sinh nghỉ học mấy hôm nay. ðến ngõ thì nghe phụ huynh học sinh nói vọng to ra: "Thầy nào
dạy mày mà mày ngu thế? Bạn xử lý tình huống này như thế nào?
 Vẫn vào nhà  thăm em học sinh ñó bình thường. Vì ñó là một câu cửa miệng chứ không có ý
ñồ gì. Và ñó có thể là do văn hóa của vị phụ huynh. Là giáo viên thì phải làm sao mà không thẹn
với lòng mình là ñược. ðừng ñể cái tôi của mình lớn quá.
  Tình huống 2:
Có một lần vì có việc ñột xuất nên bạn ñã ñến muộn 5 phút. Khi bước ñến cửa lớp bạn
nghe rõ tiếng học sinh trong lớp ñang reo hò vì tưởng cô giáo không ñến dạy. Gặp tình huống
này bạn xử lí như thế nào ?
Bạn vào lớp, xin lỗi các em về việc mình ñã ñến muộn. ðồng thời cũng nhẹ nhàng nhắc nhở
học sinh về thái ñộ vừa rồi của các em và nhanh chóng bắt ñầu bài giảng.
Tình huống 3:
Ở lớp 4A có phong trào thi ñua "Giữ vở sạch, viết chữ ñẹp" ñã ñược học sinh nhiệt tình
hưởng ứng. Sau khi kiểm tra bài cũ, cô giáo ghi ñầu bài của tiết học lên bảng, em Dũng cặm
cụi, cẩn thận ghi ñầu bài vào vở sạch sẽ. Bỗng cô giáo phát hiện ra mình ghi nhầm nên xóa ñi
viết lại. Em Dũng cảm thấy bực bội xé ngay trang vở vừa viết và càu nhàu nói " Viết như vậy
mà cũng viết" Cô giáo nghe thấy, ở vào tình huống này bạn xử lí như thế nào?
        Nhận sự sơ suất của mình trước các em, nhưng cũng ñồng thời phân tích cho các em hiểu
những sai sót của em Dũng và nói cho các em hiểu rằng trong cuộc sống ñôi khi mọi người cũng
mắc lỗi lầm.
Tình huống 4:
Khi bạn bước vào lớp cả lớp ñứng lên rất ngay ngắn chào cô giáo. Nhưng khi nhìn xuống
dưới lớp bạn phát hiện có một học sinh vẫn  ngồi. Trước tình huống ñó bạn sẽ xử lí như thế
nào ?
         Cho học sinh ngồi xuống và ñi ñến chỗ học sinh ñể tìm hiểu nguyên nhân vì sao em học sinh
ñó không thể ñứng dậy chào cô như các bạn. Nếu không thấy học sinh trình bày ñược lí do chính
ñáng thì nghiêm khắc yêu cầu em ñó lần sau phải ñứng dậy và có ý thức khi cô giáo vào lớp.
                                       
         Tình huống 5:
         Khi ñến một gia ñình học sinh với mục ñích phối hợp giáo dục em A, một học sinh học
kém và thiếu ý thức kỷ luật, nhưng gia ñình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy ñược nó thì
ñể tôi cho nó chuyển trường hoặc cho nó nghỉ học luôn cũng ñược”. Bạn phải xử lý thế nào?
          Trao ñổi với gia ñình và tìm hiểu nguyên nhân, về phía nhà trường, giáo viên chủ nhiệm sẽnhận cố gắng và quan tâm giúp ñỡ em học tập tiến bộ hơn. ðề nghị với gia ñình tạo ñiều kiện và
ñộng viên em chăm chỉ học hành.
          Tình huống 6:
         Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh học rất kém, lại thường xuyên ñi học muộn,
trong giờ học lại thường ngủ gật, không chú ý nghe giảng. Khi bạn ñến gặp phụ huynh của em
ấy nhằm trao ñổi về tình hình học tập của em và muốn phối hợp với gia ñình ñể giúp ñỡ em
học tốt thì mẹ của em lại xin cho con thôi học. Lý do là vì bố em mất sớm, em lại có em nhỏ,
mẹ em muốn xin cho em thôi học, ở nhà trông em ñể mẹ ñi bán hàng kiếm tiền nuôi các con.
          Trao ñổi thêm với phụ huynh học sinh, ñộng viên gia ñình tạo ñiều kiện cho em học tiếp. Phối
hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và ñịa phương ñể giúp ñỡ gia ñình em vượt qua khó khăn.
          Tình huống 7:
           
          Trong giờ ra chơi có em học sinh trong lớp ñùa nhau ñã vô tình ném ñất vào người cô
giáo T và ñể lại một vết bẩn trên áo. Nếu là cô giáo T, bạn sẽ xử sự thế nào?
             Tự tay gột sạch vết bẩn và yêu cầu học sinh phải cẩn thận, chú ý hơn trong khi chơi , không
nên chơi trò ném ñất vào nhau , vì trước sau cũng sẽ có người bị như cô.
           
          Tình huống 8:
          Sau cuộc họp giáo viên toàn trường, do tranh luận một vấn ñề nào ñó mà hai giáo viên
A và B căng thẳng với nhau trong văn phòng. Bỗng có một em học sinh ñến xin gặp cô giáo
chủ nhiệm là giáo viên A. Nếu là giáo viên A, trong hoàn cảnh ấy bạn sẽ xử sự như thế nào?
           Dừng cuộc tranh luận và hẹn với giáo viên B là sẽ tiếp tục tranh luận vào một dịp khác. Sau
ñó quay sang hỏi em học sinh với thái ñộ ñiềm tĩnh, coi như không có chuyện gì cả.
           Tình huống 9:
 
          Một em học sinh rất hay ñi muộn. Gia ñình học sinh ñó có hoàn cảnh khó khăn. Là giáo
viên chủ nhiệm , anh (chị) sẽ làm gì?
              ðến gia ñình học sinh ñó ñể tìm hiểu hoàn cảnh của gia ñình học sinh.Sau ñó bàn bạc với
lớp tìm cách giúp ñỡ em học sinh ñó.
 
           Tình huống 10:
           Em Hoàng là một học sinh khá trong lớp, nhưng vì hoàn cảnh gia ñình gặp khó khăn về
kinh tế, phụ huynh học sinh ñó ñã ñến gặp giáo viên chủ nhiệm trình bày hoàn cảnh ñể xin
cho em học sinh ñó nghỉ học.Nếu là giáo viên chủ nhiệm lớp ñó, anh (chị) xử lí như thế nào?
             Tìm hiểu hoàn cảnh qua việc  ñi thăm gia  ñình học sinh , sau  ñó  ñề nghị với BGH nhà
trường, Ban ñại diện cha mẹ HS  xem xét, tìm cách giải quyết ñể  em học sinh ñó vẫn tiếp tục ñi học
          Tình huống 11:
         Ở lớp anh (chị) chủ nhiệm, có một học sinh bị lưu ban. Phụ huynh của em ñó ñã ñến nhà
bạn xin bạn cho con họ ñược lên lớp. Anh (chị) sẽ xử lí như thế nào?              Giải thích cho phụ huynh biết tác hại của việc cho con họ lên lớp trong khi kiến thức của
em học sinh ñó còn thiếu hụt nhiều. ðồng thời cũng nêu lợi ích của việc ñể con họ học lại là nhằm
bù lấp những kiến thức còn trống trong năm học vừa qua.
           Tình huống 12:
         Trong giờ thể dục của  thầy giáo An . Một học sinh không may bị gãy tay khi tập. Bố mẹ
của học sinh ñó ñe doạ thầy giáo An vì họ cho rằng tất cả là do thầy giáo. Nếu anh (chị) là
thầy giáo An thì sẽ xử lí như thế nào?
              Giải thích với phụ huynh rằng, hậu quả ñáng buồn này là nằm ngoài ý muốn nên mong
phụ huynh thông cảm cho giáo viên.
                 
          Tình huống 13
 Bạn là GVCN ở trường vùng bản. Lớp bạn chủ nhiệm thường xuyên có tỷ lệ chuyên
cần thấp. Bạn sẽ làm gì?
Hướng xử lý
 - Tìm hiểu nguyên nhân thông qua thực tế phụ huynh.
 - Cần phối hợp với PHHS ñể ñộng viên HS ñi học chuyên cần.
 - Báo cáo ngay với nhà trường ñể có biện pháp giải quyết.
           Tình huống 14:
           Anh ( chị ) là giáo viên trẻ vừa ra trường về làm giáo viên chủ nhiệm một lớp. Lớp này
rất nghịch và có một em làm ñầu trò. Hôm anh (chị ) vào nhận lớp, em ñầu trò ñịnh giương
súng cao su bắn vào anh (chị). Anh (chị) sẽ giải quyết bằng cách nào?
            Gặp gỡ riêng em học trò ñó ñể khuyên bảo. Nếu thấy em ñó có chuyển biến tốt thì khuyến
khích kịp thời. Nếu không thì giáo viên phải kết hợp với phụ huynh ñể cùng giáo dục.
           Tình huống 15:
           Khi mới nhận chủ nhiệm, trong ngày ñầu ra mắt với học sinh cả lớp, các em ñề nghị cô
giáo hát tặng cả lớp 1 bài nhưng bạn lại không có năng khiếu trong lĩnh vực này. Bạn sẽ xử lí
như thế nào?
               “ Cô hát không hay nên mong các em thông cảm. Nhưng bây giờ cô sẽ cùng hát với các
em cho không khí vui vẻ”, rồi ñề nghị bạn quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể.
           Tình huống 16:
           ðang ñi lại giảng bài cho học sinh lớp 5, bỗng bạn hụt bước khi bước lên bục giảng và
ñế giày cao gót của bạn bị gãy. Bạn xử lí thế nào?
           ði xuống cuối lớp ñưa ñôi giày của mình cho một em nào ñó ñể chân, còn mình mượn em ñó
ñôi dép rồi ñi lên giảng tiếp. Cuối giờ trả lại dép cho học sinh ñó.
           Tình huống 17:             Một cô giáo ñang giảng bài rất say sưa, nhưng khi quay mặt về phía bảng, cô giáo bỗng
bị một phát súng cao su bắn từ dưới lớp lên. Cô giáo ñã biết người bắn là ai. Nếu là cô giáo
trong trường hợp này, bạn sẽ xử lí như thế nào?
         Giảng bài bình thường, coi như không có chuyện gì xảy ra, cuối giờ gặp riêng học sinh ñó ñể
biết lí do tại sao lại làm như  vậy.Nếu học sinh ñó cố ý thì nghiêm khắc nhắc nhở em ñó  trong giờ
học cần tập trung nghe giảng. Không nên hoang nghịch làm  ảnh hưởng  ñến bản thân và người
khác.
           Tình huống 18:
           Ở lớp bạn chủ nhiệm có học sinh hay gây gổ với các bạn, lực học lại quá yếu. Một hôm
em dũng cảm cùng người khác bắt ñược kẻ gian. Bạn ñánh giá thế nào về hành ñộng này?
           Coi ñây là hành vi tốt nên ñã kịp thời khen em trước lớp, ñề nghị nhà trường khen và thông
báo về gia ñình.Từ ñó giáo viên thuyết phục, khuyến khích học sinh chăm học ñể có kiến thức sau
này làm ñược nhiều việc tốt giúp mọi người.
           Tình huống 19:
            Trong khi  ñang giảng bài, có một học sinh nói nhại lại lời nói của bạn. Trước tình
huống ñó, bạn xử lí thế nào?
             Tạm dừng bài giảng, mắt hướng về phía em học sinh ñó nói nhẹ nhàng ñể cả lớp nghe thấy:
“ðiều em nói là thừa vì các bạn trong lớp nghe thầy (cô) giảng hơn là nghe em nói”.
          Tình huống 20:
         ðầu năm học nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng ñầu năm. Khi phát hết bài kiểm
tra cho học sinh cả lớp , tôi quay lên bàn GV ñể ghi ñiểm vào sổ , thì thấy em Tuấn ñứng dậy
cầm  bài kiểm tra vò lại và vứt lên trên bục giảng. Nếu là bạn , bạn sẽ xử lí như thế nào?
    Giáo viên ñến nhặt bài kiểm tra ñó lên , ñặt lên bàn và vuốt cho phẳng  rồi  nói với em Tuấn
cùng cả lớp:
      “Bài kiểm tra này   không có tội, ñúng không các em? Trước khi làm gì, các em nên suy nghĩ
thật kỹ. Tuấn à! em tưởng rằng cô không buồn khi  bài kiểm tra của em ñiểm kém ư? Ngược lại, cô
rất buồn nhưng cô tin rằng ñó là ñộng lực ñể giúp em học tốt hơn. Cô tin vào khả năng của em. Em
hãy cầm lại bài kiểm tra này và xem lại những gì mình làm sai, rồi cuối buổi học hôm nay trả lại
bài kiểm tra cho cô cũng ñược . Em hãy cố gắng lên. Cô không giận em ñâu”.
           Tình huống 21:
       Một ngày giữa tuần học, thầy giáo chủ nhiệm ñến lớp . ðiểm danh thấy em Hồ Văn
Phe không có mặt tại lớp. Giáo viên liền tức tốc ñi gọi. ðến giữa bản thấy em Phe ñang chơi
với chúng bạn ở ñó, giáo viên gọi, em bảo rằng "Bố cho ở nhà chăn bò". Giáo viên cảm thấy
có chút  nghi ngờ nên  ñã  ñến gặp phụ huynh (nhà  ở cuối bản) phụ huuynh trả lời rằng
"Không cho như vậy, bố ñã bảo nó ñi học rồi mà". Quay lại  chỗ Phe chơi thì em ñã không có
mặt ở ñó.
Là giáo viên chủ nhiệm bạn phải làm gì?
    Chấp nhận buổi học ñó không có Phe vì thời gian lên lớp ñã ñến và mình còn các học sinh
khác ñang chờ. Sau giờ học ñến ngay nhà Phe ñể gặp phụ huynh  trao ñổi cùng phối hợp ñộng viên
học sinh ñến trường.   Khi Phe ñến lớp giáo viên quan tâm giúp ñỡ Phe nhiều hơn ñể Phe thích thú hơn trong học
tập, bên cạnh ñó tích cực tổ chức những trò chơi tập thể vui nhộn ñể các em thư giãn sau mỗi giờ
học, thích thú ñến lớp.  
           Tình huống 22:
              ðang trong giờ học, Long ñứng dậy thưa:
                - Thưa cô, bạn Hoà lấy bút của em ạ!
                - Thưa cô, em không lấy. Hoà trả lời.
                - Chính mắt em nhìn thấy ngòi bút của em nằm trong hộp bút của bạn  ấy. Long
khẳng ñịnh.
           Vậy  anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?
            Giáo viên nhẹ nhàng hỏi Hoà có nhặt  ñược bút của bạn mà chưa kịp trả lại không? Cô
tuyên dương các em nhặt ñược của rơi trả lại người mất và khen những em có tính tự giác.
           Nếu học sinh không tự giác thì vào cuối buổi học, GV cho cả lớp ở lại và tiến hành kiểm tra
toàn lớp (ñể tránh trường hợp Hoà không phải là thủ phạm như vậy sẽ không ảnh hưởng tới tâm lí
của học sinh). Lúc này khi ñã tìm ñược học sinh lấy bút của bạn Long  thì GV cần nhắc nhở học
sinh ñó một cách nhẹ nhàng, tình cảm mang tính giáo dục. Giáo viên có thể nói: Cô rất buồn với
hành ñộng của em vì em ñã không dũng cảm nhận lỗi ñể trả lại bút cho bạn. Từ nay trở ñi, em hãy
hứa với cô và cả lớp lần sau em sẽ tuyệt ñối không tái phạm nữa. ðây là một bài học ñể cho cả lớp
ta ñáng ghi nhớ.
          Tình huống 23:
          Trống báo hiệu giờ vào lớp sinh hoạt 15 phút ñầu giờ. Tôi bước vào lớp không khí lớp
ồn ào không như những buổi sinh hoạt trước. Các em ñứng dậy chào giáo viên , có tiếng khóc
dưới lớp. Tôi cho các em ngồi xuống, tôi hỏi em H vì sao em khóc? Em thưa cô, mẹ em cho
tiền ñi nộp tiền bảo hiểm em cất trong cặp giờ chơi vào em không tìm thấy tiền ñâu cả. Nói
xong, em lại tiếp tục khóc. Là giáo viên chủ nhiệm lớp trong tình huống như vậy bạn xử lý thế
nào?
 
          Trước hết giáo viên  ñộng viên em bị mất tiền bình tĩnh ñể cùng tìm cách giải quyết. Giáo
viên  hỏi sáng nay em ñi học có ñưa tiền ñi theo thật không số tiền là bao nhiêu? Em nên kiểm tra
lại trong cặp và trong bàn xem thử có không? Sau ñó giáo viên nói  với cả lớp nếu em nào thấy bạn
ñánh rơi tiền có nhặt ñược của bạn mà chưa kịp trả lại thì các em hãy trả lại cho bạn . Nếu các em
không muốn trực tiếp ñưa cho bạn thì cuối buổi này em có thể ñưa lại cho cô. Với tinh thần ñược
của rơi trả lại người ñánh mất ñó là phẩm chất tốt của người học sinh và cũng là ñiều các em cần
học tập. Cô ñánh giá cao sự trung thực của các em. Tôi tin tưởng rằng với những lời thuyết phục
như vậy các em sẽ trả lại bạn số tiền nhặt ñược.
          Tình huống 24:
           Bạn Sơn mắc khuyết ñiểm, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu Sơn mời bố mẹ ñến gặp, Sơn ñã
nhờ người khác thay thế bố mẹ mình tới gặp cô giáo. Khi “phụ huynh giã” và Sơn vừa tới
trường gặp giáo viên thì cô giáo phát hiện ra ngay. Sơn ñã thanh minh: Em sợ bố tới gặp cô
rồi bắt em nghỉ học luôn .
    Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lí như thế nào?
          Bình tĩnh ân cần và nói với học sinh: Em hiểu nhầm rồi, cô cho mời bố mẹ tới không phải ñể
bố mẹ bắt em phải nghỉ học, mà là ñể giúp em tiến bộ. Nếu em không muốn bố phải tới trường vì mình thì em phải quyết tâm sửa chữa khuyết ñiểm nhé.
Cô ñảm bảo là bố mẹ sẽ không bắt em nghỉ học ñâu. Em mời người khác thay thế bố mẹ mình là sai
rồi. Sau ñó nói với phụ huynh giả: Chúng ta là người lớn, cần gương mẫu, không nên ủng hộ những
hành vi dối trá của con em.Chắc bác cũng có nỗi buồn như tôi nếu con tôi hoặc con bác cũng có
những hành vi tương tự.
           Tình huống 25:
      Trong lớp tôi chủ nhiệm có một học sinh ở lại lớp. ðầu năm tập trung học sinh, không
thấy học sinh ñó ñi học. Bản thân tôi ñến gặp phụ huynh của em ấy nhằm trao ñổi về tình
hình học tập của em và muốn phối hợp với gia ñình ñể giúp ñỡ em học tốt hơn thì bố của em
lại xin cho con thôi học. Lý do vì em quá dại, không ñược khôn như các bạn cùng lớp, học rất
kém, học trước quên sau, thích gì làm nấy. Phụ huynh nói: Tôi bày vẽ cả ba tháng hè mà cháu
không tiếp thu nổi, nay tôi xin cô cho cháu ở nhà.
      Trước tình huống này, bạn phải làm gì ñể giúp ñỡ cho học sinh?
           Trước hết tôi ñộng viên gia ñình tạo ñiều kiện cho em ñến lớp; tìm hiểu xem nguyên nhân có
phải em thuộc ñối tượng trẻ khuyết tật về trí tuệ,....
          Sau ñó giải thích cho phụ huynh rõ trẻ em có quyền ñược học tập và vui chơi. Mặc dù em
không ñược khôn như các bạn cùng lớp. Nhưng nghỉ học lúc này sẽ làm mất ñi cơ hội ñược ñào tạo,
trang bị mọi kiến thức ñể em ấy bước vào ñời, và chắc chắn em ấy cũng sẽ không có cơ hội ñể sau
này có ñược việc làm tốt, tương lai không thể rộng mở.Ở nhà trong ñộ tuổi này không làm ñược
việc gì ngược lại  có thể làm cho học sinh buồn chán, thậm chí chơi bời, lêu lổng.ðộng viên gia
ñình cho em cố gắng học hết bậc tiểu học rồi học hết bậc Trung học cơ sở. Sau ñó sẽ ñi học một
nghề nào ñó ñể em ấy có thể tự kiếm sống, tự lập, giúp ñỡ mẹ và các em.
 Nếu em thuộc ñối tượng học sinh khuyết tật (thiểu năng trí tuệ,…) qua việc xác nhận từ gia
ñình, y tế, ñịa phương,.. thì cần lập kế hoạch và  hồ sơ cá nhân của em ñể phối hợp cùng gia ñình
giáo dục, theo dõi, ñánh giá sự tiến bộ của em..
          Tình huống 26:
           Trong năm học vừa qua, khi chấm bài kiểm tra học kỳ xong tôi ñọc ñiểm cho học sinh.
Sáng hôm sau, có phụ huynh ñến thắc mắc vì sao con tôi làm bài ñúng mà cô chấm chỉ ñược 6
ñiểm . Nếu bạn gặp tình huống như vậy bạn sẽ xử lý như thế nào?
            Nhẹ nhàng giải thích cho phụ huynh rõ việc chấm bài kiểm tra học kỳ là theo sự phân công
của lãnh ñạo trường. Một bài làm của học sinh có hai  giáo viên chấm và có sự thống nhất ñiểm.
Theo tôi là không có sự nhầm lẫn chấm sai bài làm của học sinh. Tôi hứa với phụ huynh sau buổi
dạy này sẽ ñến gặp lãnh ñạo trường xin xem lại bài kiểm tra và báo kết quả vào sáng ngày mai cho
phụ huynh học sinh rõ. Sau buổi dạy, tôi ñến gặp lãnh  ñạo trường. Xin xem lại bài kiểm tra của em
học sinh ñó và xin lại ñáp án .Chấm lại bài cho học sinh xem và ñề nghị em về báo lại cho phụ
huynh biết là các thầy cô giáo chấm ñúng. Nhắc nhở em học sinh  lần sau có gì thắc mắc cần báo
với cô giáo giải quyết trước khi báo với gia ñình. ðây cũng là bài học cho toàn thể các em học sinh
trong lớp.
          Tình huống 27:
          Trống  ñiểm báo giờ vào học, lãnh  ñạo trường báo sáng nay dự giờ ñột xuất tại lớp
nhưng các em trực nhật chưa làm vệ sinh xong, bàn ghế chưa ngay ngắn, lãnh ñạo trường
ñứng chờ dự giờ. Nếu bạn gặp tình huống như vậy bạn sẽ xử lý như thế nào?
          ðến gặp lãnh ñạo xin thông cảm vào dự giờ muộn vài phút ñể cho học sinh làm trực nhật
sạch sẽ, xếp bàn ghế ngay ngắn rồi mới vào dạy, thời gian chậm tôi sẽ dạy bù cuối buổi. Rồi nói với
lớp : ðây là lỗi của tổ trực nhật, việc các bạn làm trực nhật chưa kịp thời cô sẽ nhắc nhở sau. Còn bây giờ , cô ñề nghị các em mỗi người một tay chúng ta cùng làm cho nhanh ñể kịp giờ vào học.
Cuối buổi học tôi ñề nghị cả lớp ngồi lại nhắc nhở tổ trực nhật lần sau cần ñi sớm và làm tốt việc
trực nhật. Cô mong từ nay về sau lớp ta không có trường hợp như vậy lặp lại nữa. ðây cũng là bài
học cho tôi trong công tác chủ nhiệm lớp về vấn ñề nhắc nhở học sinh hàng ngày và cũng là nhắc
nhở bản thân tôi trong công tác chủ nhiệm lớp giáo viên cũng cần ñến sớm hơn ñể quán xuyến nhắc
nhở các em.
           Tình huống 28:
             
           Trong khi chấm bài kiểm tra, bạn thấy có một trường hợp học sinh mức học chỉ ở mức
ñộ trung bình nhưng bài kiểm tra xuất sắc. Với trường hợp như vậy giờ trả bài kiểm tra bạn
xử lý như thế nào?
           Khen ngợi  em ñó có nhiều cố gắng trong học tập và mời em ñó lên bảng trình bày lại cho cả
lớp nghe. Nếu bài làm tốt thì cần tuyên dương về sự có gắng của em ñó, nếu  không làm ñược thì
khuyên em cần cố gắng hơn nữa và nhắc nhở cả lớp cần có tính trung thực trong học tập,  nhất là
trong kiểm tra.
             Tình huống 29:
             
               Trong giờ học, giáo viên ñang say sưa giảng bài mới thì có một học sinh mất trật tự. Nếu là
giáo viên trên, bạn xử lý như thế nào?
          Dừng giảng bài trong giây lát, nhìn về phía nhóm có học sinh mất trật tự. Chờ lớp im lặng
rồi tiếp tục giảng bài. Cuối buổi học gặp riêng em học sinh ñó ñể nhắc nhở.
             Tình huống 30:
           Ngày hôm trước lớp bạn có tổ chức cho học sinh ñi tham quan. Ngày hôm sau 3 học
sinh vắng học. Bạn sẽ xử lý thế nào?
         Cho học sinh học bình thường. Cuối buối học giáo viên ñến những gia ñình học sinh vắng học
tìm hiểu lý do. Nếu những em ñó bị ốm thì ñộng viên giúp học sinh mau chóng lành bệnh. Khi học
sinh ñến lớp, giáo viên nhắc nhở các em lần sau vắng học phải có giấy xin phép ñể ñảm bảo nội
quy lớp học.
 
           Tình huống 31:
          Có một học sinh bỏ tiết liên tục, ñặc biệt vào giờ toán. Cô chủ nhiệm ñề nghị em tới gặp
cô và hỏi lí do. Học sinh trả lời: Do em không hiểu bài, nên chán không muốn học. Là chủ
nhiệm bạn sẽ xử lí thế nào?
 Thông cảm, ñộng viên khuyên nhủ học sinh và trao ñổi với giáo viên bộ môn, gia ñình và
tập thể lớp ñể có kế hoạch giúp ñỡ, phụ ñạo.
****************************************
CẤP TIỂU HỌC
   Tình huống 1:
Bạn là giáo viên chủ nhiệm ñang cùng với một số em học sinh ñến thăm nhà một em học
sinh nghỉ học mấy hôm nay. ðến ngõ thì nghe phụ huynh học sinh nói vọng to ra: "Thầy nào
dạy mày mà mày ngu thế? Bạn xử lý tình huống này như thế nào?
 Vẫn vào nhà  thăm em học sinh ñó bình thường. Vì ñó là một câu cửa miệng chứ không có ý
ñồ gì. Và ñó có thể là do văn hóa của vị phụ huynh. Là giáo viên thì phải làm sao mà không thẹn
với lòng mình là ñược. ðừng ñể cái tôi của mình lớn quá.
  Tình huống 2:
Có một lần vì có việc ñột xuất nên bạn ñã ñến muộn 5 phút. Khi bước ñến cửa lớp bạn
nghe rõ tiếng học sinh trong lớp ñang reo hò vì tưởng cô giáo không ñến dạy. Gặp tình huống
này bạn xử lí như thế nào ?
Bạn vào lớp, xin lỗi các em về việc mình ñã ñến muộn. ðồng thời cũng nhẹ nhàng nhắc nhở
học sinh về thái ñộ vừa rồi của các em và nhanh chóng bắt ñầu bài giảng.
Tình huống 3:
Ở lớp 4A có phong trào thi ñua "Giữ vở sạch, viết chữ ñẹp" ñã ñược học sinh nhiệt tình
hưởng ứng. Sau khi kiểm tra bài cũ, cô giáo ghi ñầu bài của tiết học lên bảng, em Dũng cặm
cụi, cẩn thận ghi ñầu bài vào vở sạch sẽ. Bỗng cô giáo phát hiện ra mình ghi nhầm nên xóa ñi
viết lại. Em Dũng cảm thấy bực bội xé ngay trang vở vừa viết và càu nhàu nói " Viết như vậy
mà cũng viết" Cô giáo nghe thấy, ở vào tình huống này bạn xử lí như thế nào?
        Nhận sự sơ suất của mình trước các em, nhưng cũng ñồng thời phân tích cho các em hiểu
những sai sót của em Dũng và nói cho các em hiểu rằng trong cuộc sống ñôi khi mọi người cũng
mắc lỗi lầm.
Tình huống 4:
Khi bạn bước vào lớp cả lớp ñứng lên rất ngay ngắn chào cô giáo. Nhưng khi nhìn xuống
dưới lớp bạn phát hiện có một học sinh vẫn  ngồi. Trước tình huống ñó bạn sẽ xử lí như thế
nào ?
         Cho học sinh ngồi xuống và ñi ñến chỗ học sinh ñể tìm hiểu nguyên nhân vì sao em học sinh
ñó không thể ñứng dậy chào cô như các bạn. Nếu không thấy học sinh trình bày ñược lí do chính
ñáng thì nghiêm khắc yêu cầu em ñó lần sau phải ñứng dậy và có ý thức khi cô giáo vào lớp.
                                       
         Tình huống 5:
         Khi ñến một gia ñình học sinh với mục ñích phối hợp giáo dục em A, một học sinh học
kém và thiếu ý thức kỷ luật, nhưng gia ñình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy ñược nó thì
ñể tôi cho nó chuyển trường hoặc cho nó nghỉ học luôn cũng ñược”. Bạn phải xử lý thế nào?
          Trao ñổi với gia ñình và tìm hiểu nguyên nhân, về phía nhà trường, giáo viên chủ nhiệm sẽnhận cố gắng và quan tâm giúp ñỡ em học tập tiến bộ hơn. ðề nghị với gia ñình tạo ñiều kiện và
ñộng viên em chăm chỉ học hành.
          Tình huống 6:
         Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh học rất kém, lại thường xuyên ñi học muộn,
trong giờ học lại thường ngủ gật, không chú ý nghe giảng. Khi bạn ñến gặp phụ huynh của em
ấy nhằm trao ñổi về tình hình học tập của em và muốn phối hợp với gia ñình ñể giúp ñỡ em
học tốt thì mẹ của em lại xin cho con thôi học. Lý do là vì bố em mất sớm, em lại có em nhỏ,
mẹ em muốn xin cho em thôi học, ở nhà trông em ñể mẹ ñi bán hàng kiếm tiền nuôi các con.
          Trao ñổi thêm với phụ huynh học sinh, ñộng viên gia ñình tạo ñiều kiện cho em học tiếp. Phối
hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và ñịa phương ñể giúp ñỡ gia ñình em vượt qua khó khăn.
          Tình huống 7:
           
          Trong giờ ra chơi có em học sinh trong lớp ñùa nhau ñã vô tình ném ñất vào người cô
giáo T và ñể lại một vết bẩn trên áo. Nếu là cô giáo T, bạn sẽ xử sự thế nào?
             Tự tay gột sạch vết bẩn và yêu cầu học sinh phải cẩn thận, chú ý hơn trong khi chơi , không
nên chơi trò ném ñất vào nhau , vì trước sau cũng sẽ có người bị như cô.
           
          Tình huống 8:
          Sau cuộc họp giáo viên toàn trường, do tranh luận một vấn ñề nào ñó mà hai giáo viên
A và B căng thẳng với nhau trong văn phòng. Bỗng có một em học sinh ñến xin gặp cô giáo
chủ nhiệm là giáo viên A. Nếu là giáo viên A, trong hoàn cảnh ấy bạn sẽ xử sự như thế nào?
           Dừng cuộc tranh luận và hẹn với giáo viên B là sẽ tiếp tục tranh luận vào một dịp khác. Sau
ñó quay sang hỏi em học sinh với thái ñộ ñiềm tĩnh, coi như không có chuyện gì cả.
           Tình huống 9:
 
          Một em học sinh rất hay ñi muộn. Gia ñình học sinh ñó có hoàn cảnh khó khăn. Là giáo
viên chủ nhiệm , anh (chị) sẽ làm gì?
              ðến gia ñình học sinh ñó ñể tìm hiểu hoàn cảnh của gia ñình học sinh.Sau ñó bàn bạc với
lớp tìm cách giúp ñỡ em học sinh ñó.
 
           Tình huống 10:
           Em Hoàng là một học sinh khá trong lớp, nhưng vì hoàn cảnh gia ñình gặp khó khăn về
kinh tế, phụ huynh học sinh ñó ñã ñến gặp giáo viên chủ nhiệm trình bày hoàn cảnh ñể xin
cho em học sinh ñó nghỉ học.Nếu là giáo viên chủ nhiệm lớp ñó, anh (chị) xử lí như thế nào?
             Tìm hiểu hoàn cảnh qua việc  ñi thăm gia  ñình học sinh , sau  ñó  ñề nghị với BGH nhà
trường, Ban ñại diện cha mẹ HS  xem xét, tìm cách giải quyết ñể  em học sinh ñó vẫn tiếp tục ñi học
          Tình huống 11:
         Ở lớp anh (chị) chủ nhiệm, có một học sinh bị lưu ban. Phụ huynh của em ñó ñã ñến nhà
bạn xin bạn cho con họ ñược lên lớp. Anh (chị) sẽ xử lí như thế nào?              Giải thích cho phụ huynh biết tác hại của việc cho con họ lên lớp trong khi kiến thức của
em học sinh ñó còn thiếu hụt nhiều. ðồng thời cũng nêu lợi ích của việc ñể con họ học lại là nhằm
bù lấp những kiến thức còn trống trong năm học vừa qua.
           Tình huống 12:
         Trong giờ thể dục của  thầy giáo An . Một học sinh không may bị gãy tay khi tập. Bố mẹ
của học sinh ñó ñe doạ thầy giáo An vì họ cho rằng tất cả là do thầy giáo. Nếu anh (chị) là
thầy giáo An thì sẽ xử lí như thế nào?
              Giải thích với phụ huynh rằng, hậu quả ñáng buồn này là nằm ngoài ý muốn nên mong
phụ huynh thông cảm cho giáo viên.
                 
          Tình huống 13
 Bạn là GVCN ở trường vùng bản. Lớp bạn chủ nhiệm thường xuyên có tỷ lệ chuyên
cần thấp. Bạn sẽ làm gì?
Hướng xử lý
 - Tìm hiểu nguyên nhân thông qua thực tế phụ huynh.
 - Cần phối hợp với PHHS ñể ñộng viên HS ñi học chuyên cần.
 - Báo cáo ngay với nhà trường ñể có biện pháp giải quyết.
           Tình huống 14:
           Anh ( chị ) là giáo viên trẻ vừa ra trường về làm giáo viên chủ nhiệm một lớp. Lớp này
rất nghịch và có một em làm ñầu trò. Hôm anh (chị ) vào nhận lớp, em ñầu trò ñịnh giương
súng cao su bắn vào anh (chị). Anh (chị) sẽ giải quyết bằng cách nào?
            Gặp gỡ riêng em học trò ñó ñể khuyên bảo. Nếu thấy em ñó có chuyển biến tốt thì khuyến
khích kịp thời. Nếu không thì giáo viên phải kết hợp với phụ huynh ñể cùng giáo dục.
           Tình huống 15:
           Khi mới nhận chủ nhiệm, trong ngày ñầu ra mắt với học sinh cả lớp, các em ñề nghị cô
giáo hát tặng cả lớp 1 bài nhưng bạn lại không có năng khiếu trong lĩnh vực này. Bạn sẽ xử lí
như thế nào?
               “ Cô hát không hay nên mong các em thông cảm. Nhưng bây giờ cô sẽ cùng hát với các
em cho không khí vui vẻ”, rồi ñề nghị bạn quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể.
           Tình huống 16:
           ðang ñi lại giảng bài cho học sinh lớp 5, bỗng bạn hụt bước khi bước lên bục giảng và
ñế giày cao gót của bạn bị gãy. Bạn xử lí thế nào?
           ði xuống cuối lớp ñưa ñôi giày của mình cho một em nào ñó ñể chân, còn mình mượn em ñó
ñôi dép rồi ñi lên giảng tiếp. Cuối giờ trả lại dép cho học sinh ñó.
           Tình huống 17:             Một cô giáo ñang giảng bài rất say sưa, nhưng khi quay mặt về phía bảng, cô giáo bỗng
bị một phát súng cao su bắn từ dưới lớp lên. Cô giáo ñã biết người bắn là ai. Nếu là cô giáo
trong trường hợp này, bạn sẽ xử lí như thế nào?
         Giảng bài bình thường, coi như không có chuyện gì xảy ra, cuối giờ gặp riêng học sinh ñó ñể
biết lí do tại sao lại làm như  vậy.Nếu học sinh ñó cố ý thì nghiêm khắc nhắc nhở em ñó  trong giờ
học cần tập trung nghe giảng. Không nên hoang nghịch làm  ảnh hưởng  ñến bản thân và người
khác.
           Tình huống 18:
           Ở lớp bạn chủ nhiệm có học sinh hay gây gổ với các bạn, lực học lại quá yếu. Một hôm
em dũng cảm cùng người khác bắt ñược kẻ gian. Bạn ñánh giá thế nào về hành ñộng này?
           Coi ñây là hành vi tốt nên ñã kịp thời khen em trước lớp, ñề nghị nhà trường khen và thông
báo về gia ñình.Từ ñó giáo viên thuyết phục, khuyến khích học sinh chăm học ñể có kiến thức sau
này làm ñược nhiều việc tốt giúp mọi người.
           Tình huống 19:
            Trong khi  ñang giảng bài, có một học sinh nói nhại lại lời nói của bạn. Trước tình
huống ñó, bạn xử lí thế nào?
             Tạm dừng bài giảng, mắt hướng về phía em học sinh ñó nói nhẹ nhàng ñể cả lớp nghe thấy:
“ðiều em nói là thừa vì các bạn trong lớp nghe thầy (cô) giảng hơn là nghe em nói”.
          Tình huống 20:
         ðầu năm học nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng ñầu năm. Khi phát hết bài kiểm
tra cho học sinh cả lớp , tôi quay lên bàn GV ñể ghi ñiểm vào sổ , thì thấy em Tuấn ñứng dậy
cầm  bài kiểm tra vò lại và vứt lên trên bục giảng. Nếu là bạn , bạn sẽ xử lí như thế nào?
    Giáo viên ñến nhặt bài kiểm tra ñó lên , ñặt lên bàn và vuốt cho phẳng  rồi  nói với em Tuấn
cùng cả lớp:
      “Bài kiểm tra này   không có tội, ñúng không các em? Trước khi làm gì, các em nên suy nghĩ
thật kỹ. Tuấn à! em tưởng rằng cô không buồn khi  bài kiểm tra của em ñiểm kém ư? Ngược lại, cô
rất buồn nhưng cô tin rằng ñó là ñộng lực ñể giúp em học tốt hơn. Cô tin vào khả năng của em. Em
hãy cầm lại bài kiểm tra này và xem lại những gì mình làm sai, rồi cuối buổi học hôm nay trả lại
bài kiểm tra cho cô cũng ñược . Em hãy cố gắng lên. Cô không giận em ñâu”.
           Tình huống 21:
       Một ngày giữa tuần học, thầy giáo chủ nhiệm ñến lớp . ðiểm danh thấy em Hồ Văn
Phe không có mặt tại lớp. Giáo viên liền tức tốc ñi gọi. ðến giữa bản thấy em Phe ñang chơi
với chúng bạn ở ñó, giáo viên gọi, em bảo rằng "Bố cho ở nhà chăn bò". Giáo viên cảm thấy
có chút  nghi ngờ nên  ñã  ñến gặp phụ huynh (nhà  ở cuối bản) phụ huuynh trả lời rằng
"Không cho như vậy, bố ñã bảo nó ñi học rồi mà". Quay lại  chỗ Phe chơi thì em ñã không có
mặt ở ñó.
Là giáo viên chủ nhiệm bạn phải làm gì?
    Chấp nhận buổi học ñó không có Phe vì thời gian lên lớp ñã ñến và mình còn các học sinh
khác ñang chờ. Sau giờ học ñến ngay nhà Phe ñể gặp phụ huynh  trao ñổi cùng phối hợp ñộng viên
học sinh ñến trường.   Khi Phe ñến lớp giáo viên quan tâm giúp ñỡ Phe nhiều hơn ñể Phe thích thú hơn trong học
tập, bên cạnh ñó tích cực tổ chức những trò chơi tập thể vui nhộn ñể các em thư giãn sau mỗi giờ
học, thích thú ñến lớp.  
           Tình huống 22:
              ðang trong giờ học, Long ñứng dậy thưa:
                - Thưa cô, bạn Hoà lấy bút của em ạ!
                - Thưa cô, em không lấy. Hoà trả lời.
                - Chính mắt em nhìn thấy ngòi bút của em nằm trong hộp bút của bạn  ấy. Long
khẳng ñịnh.
           Vậy  anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?
            Giáo viên nhẹ nhàng hỏi Hoà có nhặt  ñược bút của bạn mà chưa kịp trả lại không? Cô
tuyên dương các em nhặt ñược của rơi trả lại người mất và khen những em có tính tự giác.
           Nếu học sinh không tự giác thì vào cuối buổi học, GV cho cả lớp ở lại và tiến hành kiểm tra
toàn lớp (ñể tránh trường hợp Hoà không phải là thủ phạm như vậy sẽ không ảnh hưởng tới tâm lí
của học sinh). Lúc này khi ñã tìm ñược học sinh lấy bút của bạn Long  thì GV cần nhắc nhở học
sinh ñó một cách nhẹ nhàng, tình cảm mang tính giáo dục. Giáo viên có thể nói: Cô rất buồn với
hành ñộng của em vì em ñã không dũng cảm nhận lỗi ñể trả lại bút cho bạn. Từ nay trở ñi, em hãy
hứa với cô và cả lớp lần sau em sẽ tuyệt ñối không tái phạm nữa. ðây là một bài học ñể cho cả lớp
ta ñáng ghi nhớ.
          Tình huống 23:
          Trống báo hiệu giờ vào lớp sinh hoạt 15 phút ñầu giờ. Tôi bước vào lớp không khí lớp
ồn ào không như những buổi sinh hoạt trước. Các em ñứng dậy chào giáo viên , có tiếng khóc
dưới lớp. Tôi cho các em ngồi xuống, tôi hỏi em H vì sao em khóc? Em thưa cô, mẹ em cho
tiền ñi nộp tiền bảo hiểm em cất trong cặp giờ chơi vào em không tìm thấy tiền ñâu cả. Nói
xong, em lại tiếp tục khóc. Là giáo viên chủ nhiệm lớp trong tình huống như vậy bạn xử lý thế
nào?
 
          Trước hết giáo viên  ñộng viên em bị mất tiền bình tĩnh ñể cùng tìm cách giải quyết. Giáo
viên  hỏi sáng nay em ñi học có ñưa tiền ñi theo thật không số tiền là bao nhiêu? Em nên kiểm tra
lại trong cặp và trong bàn xem thử có không? Sau ñó giáo viên nói  với cả lớp nếu em nào thấy bạn
ñánh rơi tiền có nhặt ñược của bạn mà chưa kịp trả lại thì các em hãy trả lại cho bạn . Nếu các em
không muốn trực tiếp ñưa cho bạn thì cuối buổi này em có thể ñưa lại cho cô. Với tinh thần ñược
của rơi trả lại người ñánh mất ñó là phẩm chất tốt của người học sinh và cũng là ñiều các em cần
học tập. Cô ñánh giá cao sự trung thực của các em. Tôi tin tưởng rằng với những lời thuyết phục
như vậy các em sẽ trả lại bạn số tiền nhặt ñược.
          Tình huống 24:
           Bạn Sơn mắc khuyết ñiểm, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu Sơn mời bố mẹ ñến gặp, Sơn ñã
nhờ người khác thay thế bố mẹ mình tới gặp cô giáo. Khi “phụ huynh giã” và Sơn vừa tới
trường gặp giáo viên thì cô giáo phát hiện ra ngay. Sơn ñã thanh minh: Em sợ bố tới gặp cô
rồi bắt em nghỉ học luôn .
    Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lí như thế nào?
          Bình tĩnh ân cần và nói với học sinh: Em hiểu nhầm rồi, cô cho mời bố mẹ tới không phải ñể
bố mẹ bắt em phải nghỉ học, mà là ñể giúp em tiến bộ. Nếu em không muốn bố phải tới trường vì mình thì em phải quyết tâm sửa chữa khuyết ñiểm nhé.
Cô ñảm bảo là bố mẹ sẽ không bắt em nghỉ học ñâu. Em mời người khác thay thế bố mẹ mình là sai
rồi. Sau ñó nói với phụ huynh giả: Chúng ta là người lớn, cần gương mẫu, không nên ủng hộ những
hành vi dối trá của con em.Chắc bác cũng có nỗi buồn như tôi nếu con tôi hoặc con bác cũng có
những hành vi tương tự.
           Tình huống 25:
      Trong lớp tôi chủ nhiệm có một học sinh ở lại lớp. ðầu năm tập trung học sinh, không
thấy học sinh ñó ñi học. Bản thân tôi ñến gặp phụ huynh của em ấy nhằm trao ñổi về tình
hình học tập của em và muốn phối hợp với gia ñình ñể giúp ñỡ em học tốt hơn thì bố của em
lại xin cho con thôi học. Lý do vì em quá dại, không ñược khôn như các bạn cùng lớp, học rất
kém, học trước quên sau, thích gì làm nấy. Phụ huynh nói: Tôi bày vẽ cả ba tháng hè mà cháu
không tiếp thu nổi, nay tôi xin cô cho cháu ở nhà.
      Trước tình huống này, bạn phải làm gì ñể giúp ñỡ cho học sinh?
           Trước hết tôi ñộng viên gia ñình tạo ñiều kiện cho em ñến lớp; tìm hiểu xem nguyên nhân có
phải em thuộc ñối tượng trẻ khuyết tật về trí tuệ,....
          Sau ñó giải thích cho phụ huynh rõ trẻ em có quyền ñược học tập và vui chơi. Mặc dù em
không ñược khôn như các bạn cùng lớp. Nhưng nghỉ học lúc này sẽ làm mất ñi cơ hội ñược ñào tạo,
trang bị mọi kiến thức ñể em ấy bước vào ñời, và chắc chắn em ấy cũng sẽ không có cơ hội ñể sau
này có ñược việc làm tốt, tương lai không thể rộng mở.Ở nhà trong ñộ tuổi này không làm ñược
việc gì ngược lại  có thể làm cho học sinh buồn chán, thậm chí chơi bời, lêu lổng.ðộng viên gia
ñình cho em cố gắng học hết bậc tiểu học rồi học hết bậc Trung học cơ sở. Sau ñó sẽ ñi học một
nghề nào ñó ñể em ấy có thể tự kiếm sống, tự lập, giúp ñỡ mẹ và các em.
 Nếu em thuộc ñối tượng học sinh khuyết tật (thiểu năng trí tuệ,…) qua việc xác nhận từ gia
ñình, y tế, ñịa phương,.. thì cần lập kế hoạch và  hồ sơ cá nhân của em ñể phối hợp cùng gia ñình
giáo dục, theo dõi, ñánh giá sự tiến bộ của em..
          Tình huống 26:
           Trong năm học vừa qua, khi chấm bài kiểm tra học kỳ xong tôi ñọc ñiểm cho học sinh.
Sáng hôm sau, có phụ huynh ñến thắc mắc vì sao con tôi làm bài ñúng mà cô chấm chỉ ñược 6
ñiểm . Nếu bạn gặp tình huống như vậy bạn sẽ xử lý như thế nào?
            Nhẹ nhàng giải thích cho phụ huynh rõ việc chấm bài kiểm tra học kỳ là theo sự phân công
của lãnh ñạo trường. Một bài làm của học sinh có hai  giáo viên chấm và có sự thống nhất ñiểm.
Theo tôi là không có sự nhầm lẫn chấm sai bài làm của học sinh. Tôi hứa với phụ huynh sau buổi
dạy này sẽ ñến gặp lãnh ñạo trường xin xem lại bài kiểm tra và báo kết quả vào sáng ngày mai cho
phụ huynh học sinh rõ. Sau buổi dạy, tôi ñến gặp lãnh  ñạo trường. Xin xem lại bài kiểm tra của em
học sinh ñó và xin lại ñáp án .Chấm lại bài cho học sinh xem và ñề nghị em về báo lại cho phụ
huynh biết là các thầy cô giáo chấm ñúng. Nhắc nhở em học sinh  lần sau có gì thắc mắc cần báo
với cô giáo giải quyết trước khi báo với gia ñình. ðây cũng là bài học cho toàn thể các em học sinh
trong lớp.
          Tình huống 27:
          Trống  ñiểm báo giờ vào học, lãnh  ñạo trường báo sáng nay dự giờ ñột xuất tại lớp
nhưng các em trực nhật chưa làm vệ sinh xong, bàn ghế chưa ngay ngắn, lãnh ñạo trường
ñứng chờ dự giờ. Nếu bạn gặp tình huống như vậy bạn sẽ xử lý như thế nào?
          ðến gặp lãnh ñạo xin thông cảm vào dự giờ muộn vài phút ñể cho học sinh làm trực nhật
sạch sẽ, xếp bàn ghế ngay ngắn rồi mới vào dạy, thời gian chậm tôi sẽ dạy bù cuối buổi. Rồi nói với
lớp : ðây là lỗi của tổ trực nhật, việc các bạn làm trực nhật chưa kịp thời cô sẽ nhắc nhở sau. Còn bây giờ , cô ñề nghị các em mỗi người một tay chúng ta cùng làm cho nhanh ñể kịp giờ vào học.
Cuối buổi học tôi ñề nghị cả lớp ngồi lại nhắc nhở tổ trực nhật lần sau cần ñi sớm và làm tốt việc
trực nhật. Cô mong từ nay về sau lớp ta không có trường hợp như vậy lặp lại nữa. ðây cũng là bài
học cho tôi trong công tác chủ nhiệm lớp về vấn ñề nhắc nhở học sinh hàng ngày và cũng là nhắc
nhở bản thân tôi trong công tác chủ nhiệm lớp giáo viên cũng cần ñến sớm hơn ñể quán xuyến nhắc
nhở các em.
           Tình huống 28:
             
           Trong khi chấm bài kiểm tra, bạn thấy có một trường hợp học sinh mức học chỉ ở mức
ñộ trung bình nhưng bài kiểm tra xuất sắc. Với trường hợp như vậy giờ trả bài kiểm tra bạn
xử lý như thế nào?
           Khen ngợi  em ñó có nhiều cố gắng trong học tập và mời em ñó lên bảng trình bày lại cho cả
lớp nghe. Nếu bài làm tốt thì cần tuyên dương về sự có gắng của em ñó, nếu  không làm ñược thì
khuyên em cần cố gắng hơn nữa và nhắc nhở cả lớp cần có tính trung thực trong học tập,  nhất là
trong kiểm tra.
             Tình huống 29:
             
               Trong giờ học, giáo viên ñang say sưa giảng bài mới thì có một học sinh mất trật tự. Nếu là
giáo viên trên, bạn xử lý như thế nào?
          Dừng giảng bài trong giây lát, nhìn về phía nhóm có học sinh mất trật tự. Chờ lớp im lặng
rồi tiếp tục giảng bài. Cuối buổi học gặp riêng em học sinh ñó ñể nhắc nhở.
             Tình huống 30:
           Ngày hôm trước lớp bạn có tổ chức cho học sinh ñi tham quan. Ngày hôm sau 3 học
sinh vắng học. Bạn sẽ xử lý thế nào?
         Cho học sinh học bình thường. Cuối buối học giáo viên ñến những gia ñình học sinh vắng học
tìm hiểu lý do. Nếu những em ñó bị ốm thì ñộng viên giúp học sinh mau chóng lành bệnh. Khi học
sinh ñến lớp, giáo viên nhắc nhở các em lần sau vắng học phải có giấy xin phép ñể ñảm bảo nội
quy lớp học.
 
           Tình huống 31:
          Có một học sinh bỏ tiết liên tục, ñặc biệt vào giờ toán. Cô chủ nhiệm ñề nghị em tới gặp
cô và hỏi lí do. Học sinh trả lời: Do em không hiểu bài, nên chán không muốn học. Là chủ
nhiệm bạn sẽ xử lí thế nào?
 Thông cảm, ñộng viên khuyên nhủ học sinh và trao ñổi với giáo viên bộ môn, gia ñình và
tập thể lớp ñể có kế hoạch giúp ñỡ, phụ ñạo.
****************************************

Bài học đắt giá về xử lý tình huống ứng xử sư phạm


Bài học đắt giá về xử lý tình huống ứng xử sư phạm

Giáo dục Thời đại - 3 tháng trước 1389 lượt xem
(GD&TĐ) - Sáng ngày 16/10, tại Trường THPT Trần Kỳ Phong huyện Bình Sơn-Quảng Ngãi đã xảy ra vụ việc gây bàng hoàng trong giáo viên và học sinh và làm xôn xao dư luận: Em Trần Thị Thế Y –HS lớp 11B1 trong giờ học môn Sinh học đã cắt gân tay vì bức xúc với cô giáo bộ môn Nguyễn Thị Em.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Ngãi họp báo về vụ việc tại Trường THPT Trần Kỳ Phong ngày 17/10
Ngày 17/10, Lãnh đạo Sở GD&ĐT cùng Ban giám hiệu Trường THPT Trần Kỳ Phong đã có buổi họp báo với phóng viên báo chí trên địa bàn. Qua tóm tắt các giải trình của cô giáo Nguyễn Thị Em, ý kiến của cán bộ lớp 11B1 và nữ sinh cắt gân tay (hiện đang được điều trị tại Bệnh viện đa khoa huyện Bình Sơn), vào tiết thứ 3 sáng 16/10, khi cô Em thông báo kiểm tra bài cũ thì phía dưới lớp em Y. đứng lên xin được phát biểu. Cô quay xuống lớp nói “lớp trưởng đâu?” và nói với lớp trưởng cùng cả lớp là: “Từ nay về sau, nếu các em có chuyện riêng tư cần tư vấn giáo dục thì nên gặp thầy Linh - giáo viên chủ nhiệm”. Sau đó, cô Em mở sổ ghi điểm để kiểm tra bài cũ thì bất ngờ em Y cầm dao lam cứa vào cổ tay mình…
Theo các em HS ở lớp 11B1, nỗi bức xúc của nữ sinh Trần Thị Thế Y có nguồn gốc từ sự mâu thuẫn với cô Em trước đó: Trong một lần kiểm tra bài cũ cách đây khoảng 5 tuần của học sinh lớp 11B1, cô Em đã hỏi nội dung ngoài sách giáo khoa, gồm 5 câu.
Theo đó, nếu học sinh nào trả lời đúng thì sẽ được 10 điểm. Tuy nhiên do câu hỏi quá khó nên dù là lớp chọn trong khối 11 của trường nhưng không có học sinh nào trong lớp trả lời hết và nữ sinh Y cũng không ngoại lệ. Khi cô Em trách cứ: “Kiến thức ở SGK mà sao không biết”, thì nữ sinh Y đã cãi lại cô: “Thưa cô, chúng em không biết thì mới phải đi học…”. Cô Em đã ghi vào sổ đầu bài là “Học sinh quá vô lễ với giáo viên” và yêu cầu em Y phải về nhà mời phụ huynh mới cho vào lớp. Sau đó, do Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm của lớp 11B1 hiểu hoàn cảnh gia đình và tính cách của Y, biết em không đến mức như ý kiến cô ghi trong sổ đầu bài nên đã đề nghị cô Nguyễn Thị Em cho em vào lớp, đồng thời em Y cũng đã xin lỗi cô giáo.
Tuy nhiên, do nuôi định kiến trong lòng, nên cô Em đã không cho học sinh của lớp 11B1 được học ở lớp học thêm của cô (tại trường). Trình bày với thầy hiệu trưởng, một cán bộ lớp 11B1 đã thẳng thắn bày tỏ: “Một điều em đã biết từ lâu ở cô Em là không bao giờ cho học sinh mà cô từng có xích mích vào học lớp dạy thêm của cô. Khi có thông tin cô Em mở nhóm dạy thêm nên đã đến đăng kí học, nhưng cô vẫn giữ lập trường của mình là không cho các bạn lớp 11B1 học". Và theo thầy Ngô Quang Vinh-Hiệu trưởng Trường THPT Trần Kỳ Phong thì từ 5 tuần lễ qua, do bị nhiều bạn trong lớp cằn nhằn về việc đã phản ứng với cô giáo để cả lớp không được đi học thêm cô Em, nên em Y quyết định sẽ nói những suy nghĩ của mình với cô giáo bộ môn vào sáng 16/10.
Thầy Ngô Quang Vinh cũng cung cấp thêm cho chúng tôi một số thông tin khác xung quanh vụ việc rất đáng lưu ý: Cô Em là một trong những giáo viên đầu tiên về trường (từ năm 1998), thuộc hàng nòng cốt về chuyên môn của Sở. Tính tình nghiêm khắc, luôn tỏ ra nguyên tắc trong mọi việc làm và kể cả khi phải ứng xử trước tình huống bất ngờ xảy ra vừa rồi, cô cũng rất “chừng mực” chứ không quýnh quáng lên như giáo viên khác. Còn Y là học sinh giỏi, ham học, tính cách thẳng thắn, mạnh mẽ. Hai tính cách này khi va chạm vào nhau đã nảy sinh xung đột không đáng có, tuy hậu quả để lại không lớn, nhưng lại gây nên tình huống khó có thể lường trước.
Học sinh Trần Thị Thế Y đã được nối gân tay tại Bệnh viện đa khoa Bình Sơn
Ý kiến của hiệu trưởng Trường THPT Trần Kỳ Phong rất đáng để các thầy, cô giáo phải suy ngẫm về việc giải quyết các tình huống ứng xử sư phạm trong nhà trường. Thật đáng tiếc thay, cô Em là một giáo viên dạy giỏi nhưng đã không chịu “mở lòng” để hiểu và chấp nhận tính cách của một học sinh đầy cá tính và có hoàn cảnh đáng được mở lòng như em Y. Được biết bố em Y mất từ năm 1995; mẹ của em phải bán từng quả trứng về ban đêm để chăm lo cho 3 con, cuộc sống kinh tế gia đình rất khó khăn. Ngay cả khi xảy ra sự cố, người mẹ cũng không hề trách cứ nhà trường hay cô giáo mà chỉ một mực bảo con bỏ học để về phụ giúp mẹ. “Điều này làm tôi đã phải ứa nước mắt. Chính vì vậy em Y cũng rất sợ khi cô giáo yêu cầu mời phụ huynh”, Hiệu trưởng Ngô Quang Vinh nói.
Thiết nghĩ, nếu cô Em chịu khó kiềm chế cái “tôi” của bản thân, lắng nghe ý kiến phát biểu của học sinh thì đã không để xảy ra sự việc đau lòng đáng tiếc… Tại Bình Sơn, còn có dư luận cho rằng, việc cô Em hay ra đề kiểm tra khó và yêu cầu cao với học sinh có dấu hiệu để buộc HS phải xin đi học thêm ở cô dạy. Trong khi chờ đợi kết luận từ phía lãnh đạo Sở GD&ĐT Quảng Ngãi, chưa thể cho rằng dư luận nêu trên có cơ sở hay không. Song từ vụ việc HS Trần Thị Thế Y đã bức xúc tới mức tự gây thương tích cho mình để phản ứng cô giáo, đã gióng lên hồi chuông cho mọi GV phải hết sức thận trọng, linh hoạt trong giải quyết các tình huống sư phạm trên lớp. Chúng ta cũng không nên bênh vực hay cổ xúy cho các hành động bột phát, kích động của em Y. Đáng tiếc thay cho cả cô và trò.

Ứng xử Sư phạm số 32: CHO HAY KHÔNG CHO?


Ứng xử Sư phạm số 32: CHO HAY KHÔNG CHO?
Đây là trường hợp xảy ra với tôi trong năm học vừa qua. Chỉ còn vài ngày nữa là thi vào lớp 10, mẹ của một học sinh cá biệt (em ấy thường bỏ giờ phụ đạo ôn thi để chơi game; khi có mặt trong lớp thì nói chuyện, quậy phá, không chép bài; tiền phụ đạo theo quy định nhà trường thì không nộp đồng nào, lại hay cãi bướng với thầy cô...) đến xin tôi bài dạy ôn thi môn Ngữ văn cho con mình.

Tôi hỏi sao cháu không trực tiếp đến xin. Phụ huynh nói cháu sợ. Tôi hỏi thêm sao cháu không mượn của bạn. Phụ huynh trả lời có mượn của bạn song có bạn thì chép không đầy đủ, có bạn không cho vì sợ cháu bỏ mất. Nghe vậy tôi không biết làm sao, nếu cho thì mình trở thành dễ dãi quá, vô tình tạo tiền lệ để học sinh coi thường, nếu không cho thì trở thành kẻ ích kỷ, nhẫn tâm, người ta đã vì con mà tới tận nhà... (Nguyễn Văn TúTHCS Hòa Nhơn, Hòa Vang, Đà Nẵng)

I. Trước tình huống này, thầy giáo Ngữ văn có ít nhất 3 ứng xử:
1. Cho luôn một bản photo bài giảng (giáo án) rồi nói với phụ huynh dặn con mình không cho ai biết việc này, và nhân tiện giúp nhà trường thu học phí phụ đạo.
2. Không cho bài giảng (giáo án) dù chỉ là bản photo. Xin lỗi vị phụ huynh và nói rõ bài soạn phải qua giảng dạy mới thành bài học, đồng thời hứa dành một buổi lên lớp miễn phí cho riêng học sinh cá biệt này.
3. Không cho bài giảng nhưng vui vẻ cho mượn những tài liệu liên quan tới nội dung thi, đã thành sách có trên thị trường, cùng lời nhắc nhở, chỉ học văn chưa đủ, phải tranh thủ học toán nữa!
Bạn chọn ứng xử nào? Và tại sao không chọn những ứng xử còn lại?
II. Mời bạn đưa ra ứng xử của riêng mình, nếu có!
Hãy gửi bài dự thi về TGM 322 Điện Biên Phủ Q.10 hoặc ungxutgm@gmail.com cùng tham gia ỨNG XỬ SƯ PHẠM để nhận các giải thưởng.
KẾT QUẢ ỨNG XỬ SƯ PHẠM TGM số 28 - Từ cuốn tập bị xé đôi
I. Đa số chọn ứng xử 2: Người bà chớp cơ hội giáo dục: “Má con lỡ tay! Bà cháu mình ngồi dán lại, rồi cùng tập viết thật đẹp”.
1. Giải Ứng xử đẹp (tặng người đầu tiên, chọn đúng ứng xử mà số đông lựa chọn) thuộc về bạn đọcHoàng Trọng Quýthôn Đanh, Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội.
2. Giải Phân tích sắc bén (tặng người bênh vực có lý có tình ứng xử mà số đông lựa chọn) thuộc về bạn đọc Phạm Thị Phơi giáo viên Trường Mẫu giáo Long Khê, huyện Cần Đước, tỉnh Long An:
Là một nhà giáo lâu năm - người có kinh nghiệm sư phạm dày dặn như bà giáo hưu trí kia thì bà sẽ sử dụng ngay cách ứng xử 2. Cách ứng xử này hài hòa, hợp tình hợp lý: vừa xoa dịu và bảo vệ danh dự, uy tín cho mẹ của đứa bé, vừa động viên an ủi, xoa dịu vết thương lòng của đứa cháu, đồng thời nhắc nhở khéo nàng dâu của bà trong việc giáo dục, dạy dỗ con cái. Bà không thể chọn cách ứng xử 1 “Hòa hoãn con, cháu bằng cách đưa ngay cháu nội ra phố, mua cho nó một cuốn tập viết mới tinh” bởi cách giáo dục này không hay, tỏ ra hợm hĩnh kiểu trọc phú. Cách này không phát huy được tác dụng giáo dục con trẻ, làm cho chúng ỷ lại. Lại như khuyến khích đứa nhỏ không kính nể cha mẹ, vì thế bỏ qua cơ hội “chỉnh sửa” con dâu. Còn cách ứng xử 3 “Tranh thủ lên lớp con dâu: “Con thô bạo thế là sai rồi, nên xin lỗi thằng nhỏ” thì bà giáo tuyệt nhiên sẽ không sử dụng đến. Không một nhà giáo nào “hạ nhục” mẹ trước mặt con! Ứng xử này phản giáo dục, thiếu tế nhị, có nguy cơ làm sứt mẻ hạnh phúc gia đình.