Thứ Năm, 17 tháng 1, 2013

Dạng bài tập tính góc nhập xạ, số giờ chiếu sáng, ngày dài 24 giờ.


Dạng bài tập tính góc nhập xạ, số giờ chiếu sáng, ngày dài 24 giờ.
Công thức tính góc nhập xạ :
Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với Xích Đạo (ngày 21/3 và 23/9)
 là một vĩ độ của một điểm nằm bất kỳ thuộc cả hai bán cầu
h = 900 -  (vĩ độ cần tính)
Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc (ngày 22/6)
Trường hợp vĩ độ cần tính nằm từ XĐ về CT Bắc :
h = 900 – 23027’ +  (vĩ độ cần tính)
Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài CT Bắc (từ CTB về cực Bắc) :
h = 900 – vĩ độ cần tính) + 23027’ 
Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Nam :
h = 900 – 23027’ –  (vĩ độ cần tính)
Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam (ngày 22/12)
Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Bắc :
h = 900 – 23027’ –  (vĩ độ cần tính)
Trường hợp vĩ độ cần tính nằm từ XĐ đến CT N :
h = 900 – 23027’ +  (vĩ độ cần tính)
Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài CT Nam :
h = 900 – vĩ độ cần tính) + 23027’ 
Công thức tính giờ chiếu sáng :
CT tính giờ chiếu sáng ở BCB : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : 180)
A vĩ độ cần tính
CT tính giờ chiếu sáng ở BCN : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : )
Công thức tính ngày dài 24 giờ : 
ở các vĩ độ từ 660 33’B đến 900B : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (93 : 45) + 1
ở các vĩ độ từ 660 33’N đến 900N : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (90 : 45) - 1
A vĩ độ cần tính

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét